Sự du nhập Hồi Giáo vào Champa Print
Written by Jashaklikei   
Wednesday, 18 December 2013 08:33
10

Lời của BBT Champaka.info: “Sự du nhập Hồi Giáo vào Champa” của Jashaklikei là bài khảo luận có nội dung rất nghiêm túc và có giá trị cao về mặt khoa học, đáng được đăng tải trên web Champaka.info. Tuy nhiên, trong bài khảo luận này có một vài sơ xót mà chúng tôi cần nêu ra ở đây để làm trong sáng lại kho tàng di sản văn hóa tinh thần của dân tộc Chăm.

 

 

1). Thiếu xót về nguồn tư tiệu

 

a). Nguồn tư liệu Hồi Giáo đến Champa

 

Trong bài viết liên quan đến sự du nhập Hồi Giáo vào Champa, tác giả chỉ trích dẫn bài viết của Bá Trung Phụ (2007) và Sakaya (2013) để rồi quên đi cả khối lượng bài viết mà các nhà khoa học đã đăng tải từ cuối thế kỷ thứ XIX. Sau đây là danh sách:

 

AYMONIER, E., Légendes historiques des Chams, in Excursions et Reconnais­sances XIV‑32 (1890), pp. 145‑206

 

CABATON, A., Les Chams musulmans de l'Indochine Française, in Revue du Monde Mu­sulman II (1907), pp. 129‑180

 

RAVAISSE, P., Deux inscriptions çoufiques du Campa, in Journal Asiatique XX (1922), pp. 247‑289

 

MASPERO, G., Le Royaume de Champa, Paris, 1928

 

NER, M., Les Musulmans de l'Indochine française, in BEFEO XLI (1941), pp. 151‑200

 

RONDOT, P., Note sur les Cham bani du Binh Thuan (centre Viêt‑Nam), in Revue des Etudes Islamiques 1949

 

MANGUIN, P‑Y., L'introduction de l'Islam au Campa, in BEFEO LXVI (1979), pp. 255‑287.

 

a). Nguồn tư liệu về mối liên hệ giữa Champa và Mã Lai

 

Đây là nguồn tư liệu quan trọng về mối liên hệ giữa Champa và Mã Lai mà các nhà khoa học đã đăng tải kể từ năm 1951 nhưng không được nhắc đến trong bài viết của Jashaklikei. Đây là phần thiếu xót cần chỉnh đốn lại:

 

MARRISON, G. E., “The Chams of Malacca”, in Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society XXIV‑1 (1951), pp. 90‑98

 

LOMBARD, D., «Le Campâ vu du Sud», in BEFEO LXXVI, 1987, pp. 311-317 ; Le Carrefour javanais. Essai d’histoire globale, Paris, 1990)

 

PO DHARMA, Akayet Inra Patra (Hikayat Inra Patra = Epopée Inra Patra), viết chung với G. Moussay et Abd. Karim. Kuala Lumpur, 1997

 

PO DHARMA, Akayet Dewa Mano (Hikayat Dewa Mano = Epopée Dewa Mano), viết chung với G. Moussay et Abd. Karim, Kuala Lumpur, 1998

 

PO DHARMA, Quatre Lexiques Malais-Cam anciens rédigés au Campa, Paris, 1999

 

PO DHARMA, Nai Mai Mang Makah – Tuan Puteri dari Kelantan – La princesse qui venait du Kelantan (viết chung với G. Moussay et Abd. Karim), 2000

 

PO DHARMA, Akayet Um Marup – Hikayat Um Marup – Epopée Um Marup, (viết chung với Nicolas Weber et Abdullah Zakaria Bin Ghazali), Kuala Lumpur, 2007.

 

PO DHARMA, "Deux princes malais au Campa. Leur rôle dans la vie socio-politique et religieuse de ce pays", in Le Monde indochinois et la Péninsule malaise, Kuala Lumpur, 1990, pp. 19-27.

 

PO DHARMA, “L'Insulinde malaise et le Campa”, in BEFEO, 87-1, 2000, pp. 183-192.

 

PO DHARMA,   “Le Campa dans le chapitre XIV de la version Raffles, Ms 18 du Sejarah Melayu”, in Péninsule indochinoise et Monde malais (relations historiques et culturelles). Kuala Lumpur 2003, pp. 109-126.

 

PO DHARMA,   “Les relations entre la littérature cam et la littérature malaise”, in D’un Orient l’Autre. Actes des troisièmes journées de l’Orient, Bordeaux, 2-4 octobre 2002, Paris-Louvain , 2005, p. 383-395.

 

1). Hai sai lầm cần chỉnh đốn

 

a). Hoàng hậu Tapasi

 

Tác giả viết: vua Champa là Indravarma III, đã cưới mt công chúa Jawa, được ghi nhn vi tên Bia Tapasi.

Đây là yếu tố sai lầm. Vì vua Champa cưới công chúa Jawa Tapasi là vua Jaya Sinhavarvarman tức là Chế Mân chứ không phải Indravarman III.

 

b). Hệ thống Po Acar

 

Tác giả viết: V tng lp tu sĩ, có th nói vic to nên mt hế thng chc sc t Po Gru, Imam, Katip…ca cng đồng Chăm Awal là mt khác bit rt ln vi Islam giáo chính thng. Vì rng, cng đồng Islam giáo trên thế gii, không có mt tng lp tu sĩ tách bit làm nhim v trung gian để giao tiếp gia các tín đồ vi các v thánh và thượng đế như Thiên chúa giáo hay Pht giáo…

 

Đây là quan điểm cần cứu xét lại. Vì rằng Hồi Giáo trên thế giới chia làm hai hệ phái rỏ rệt, đó là Sunni và Shiit. Phái Sunni chiếm tỷ lệ gần 90% tín đồ trên thế giới, tức là giáo phái hoàn toàn dựa vào “Sunna” của thiên sứ Mahomet. Phái thứ hai là Shiit xuất phát từ Iran nơi có mộ của Nabi Ali (con rể của Mahomet).

 

Hệ thống tổ chức Hồi Giáo trong hệ phái Shiit hoàn toàn khác biệt vối phái Sunni. Tất cả tín đồ Hồi Giáo của phái Shiit thường đặt dưới quyền điều hành và hướng dẩn bởi một cộng đồng chức sắc mang tên là Ayatollah, có hệ thống tổ chức và uy quyền riêng, có nhiệm vụ hướng dẫn, truyền bá, nghiên cứu, chuyển tải mọi triết lý và qui luật Hồi Giáo đến mọi người. Họ có qui chế riêng, thường tập trung trong những thánh đường riêng để nghiện cứu và tu niệm, và có đồng phục riêng. Những Ayatollah choàng khăn đen trên đầu là các vị tu sĩ xuất thân từ dòng họ của thánh Ali. Những Ayatollah mặc áo trắng là tu sĩ xuất than từ các bậc xã hội thông thường.

 

 po acar ayatollah 1 ayatollah 2
Po Acar Ayatollah khăn đen Ayatollah khăn trắng

 

Champa là vương quốc theo Hồi Giáo, nhưng nằm trong hệ phái Shiit của Iran. Bằng chứng cụ thể là người Chăm Bani rất quan tâm đến sự tôn thờ thánh Ali và Fatimah. Đây là điềm chỉ của hệ phái Shiit. Thêm vào đó, người Chăm Bani còn có cộng đồng tu sĩ Po Acar mà vai trò cũng như hệ thống tổ chức rất gần gủi với hệ thống Ayatollah của Iran. Po Acar là các chức sắc Hồi Giáo có trách nhiệm hành lễ và tu niệm trong thánh đường và chuyễn đạt di sản Hồi Giáo đến mọi người, chứ không phải là nhân vật đại diện cho con chiên để tiếp xúc với thượng đế theo kiểu Thiên Chúa và Phật Giáo. Đây là bài viết của Jashaklikei:

 

qom
Qom (Iran) là thánh đường tập trung nhiều tu sĩ Ayatollah nỗ tiếng
ayatollah qom
Tu sĩ Ayatollah trong thánh đường Qom (Iran) có cuộc sống rất gần gủi với Po Acar
po acar 2
Po Acar Chăm

 

 

S DU NHP HI GIÁO VÀO CHAMPA

Jashaklikei

http://jashaklikei.wordpress.com/

 

Trong quá kh, vương quc Champa, cũng như ngày nay là dân tc Chăm, ngoài hai tôn giáo được du nhp t n Độ là Hindu giáo và Pht giáo, còn tiếp thu Islam giáo hay Hi giáo t các quc gia Islam, mà đặc bit là t Thế gii Mã Lai, to thành cng đồng người Chăm Awal (thường được gi là Chăm Bàni) ngày nay. Cũng như Hindu giáo và Pht giáo, Islam giáo và cng đồng Chăm Awal là kết qu ca s giao lưu văn hóa gia Champa và thế gii Islam nói chung, mà trc tiếp nht là thế gii Mã Lai.

 

Thông thường, các nhà nghiên cu thường có hai chiu hướng để din gii v quá trình truyn bá Islam vào Champa. Thuyết đầu tiên cho rng Islam được du nhp vào Champa khong thế k X-XIII, hoc xa hơn là thế k XIV, như vy theo thuyết này các nhà nghiên cu cho rng Islam giáo được du nhp vào Champa là kết qu ca cuc tiếp xúc trc tiếp vi Islam Trung Đông hoc Bc Phi. Thuyết th hai, đưa ra mc thi gian mun hơn, khong thế k XV-XVII, và theo đó Islam giáo được du nhp trc tiếp và đầy đủ nht t cuc tiếp xúc vi thế gii Mã Lai.

 

Trong quá trình nghiên cu, chúng tôi nhn thy, nhóm các nhà nghiên cu ng h ước thuyết th nht gm E. Aymonier, Ed. Huber, P. Ravaisse, G. Maspero…Đầu tiên, E. Aymonier, da vào mt biên niên s ca hoàng gia Panduranga, đưa ra lp lun rng t năm 1000 đã có mt ông vua Islam mang tên Po Awluah (Alla), vì vua đầu tiên ca vương quc phía nam này, nên t đó ông nhn định Islam đã du nhp vào Champa sm nht là thế k th X [1]. Tiếp đó, da vào tài liu ca Tng S, Ed. Huber [2] và G. Maspero [3], nhn thy mt l thc dùng trâu để tế l thn kèm theo li khn: “Allah Akhar”, t đó hai tác gi nhn định có th Islam đã được du nhp vào Champa t thế k IX. Bên cnh đó, khong năm 1922, P. Ravaisse đã công b hai bia ký ch Arab, được mt sĩ quan Pháp khai qut được min Trung. Bn th nht là mt ngôi m ca mt người tên Abu Kamil có niên đại 1039. Tm bia th hai, có niên đại khong 1025 – 1035, đó là mt thông báo cho cng đồng Islam giáo đây phi đối x như thế nào vi dân bn x khi tiếp xúc vi h. T kết qu này tác gi cũng nhn định, khong thế k XI, đã có mt cng đồng Islam giáo Champa [4].

 

Mc khác, t thế k th XIII, các nghiên cu cho thy rng, v vua Champa là Indravarma III, đã cưới mt công chúa Jawa, được ghi nhn vi tên Bia Tapasi (hoàng hu Tapasi), t đó các nhà nghiên cu như G. Maspero cho rng Islam giáo đã hin hu trong cung đình Champa t thế k XIII [5]. Hay mt s ghi nhn rãi rác trong các thư tch ca Trung Hoa như Tng S nói đến nhng người s gi h B, B để ch người Arab đến t Champa, cũng trong thế k XIII…

 

Nhưng sau đó, li xut hin mt nhóm ý kiến khác cho rng, ch t thế k XV – XVII, Islam mi du nhp mnh m vào Champa, và nó là kết qu ca s giao lưu tiếp xúc ca người Champa vi Thế gii Mã Lai, ch không phi t Trung Đông như trước đây.  Haji Adi Taha cho rng Islam giáo được du nhp vào Champa t nhng thy th Mã Lai mang đến, hoc do chính người Champa trc tiếp hc đạo t người Malai. Trong thi đim này, theo nhiu ngun tư liu, Champa và Mã Lai có nhng mi quan h hết sc thân thiết, trong đó có đề cp đến cuc viếng thăm ca vua Po Kabrah đến viếng thăm Malayu[6], hay s kin năm 1594 vua Champa còn giúp đở mt tiu quc là Sultan chng quân B Đầu Nha[7]; Cũng vào thế k XVII, đặc bit vào thi Po Rome (1627 – 1651), các văn bn Chăm như Damnay Po Rome, Damnay Po Tang Ahaok, Damnay Po Rayak (tiu s vua Po Rome, Po Tang Ahaok, Po Rayak)…ghi nhn các s kin quan trng như s kin vua Po Rome sang viếng thăm Kelantan, kết hôn vi công chúa Malai và hc đạo Islam, ngoài ra Po Tang Ahaok, Po Rayak cũng được c sang Mã Lai để hc v tôn giáo, bùa phép, quân s[8]. Bên cnh đó, cũng trong thi đim này, thông qua các biên niên s hoàng gia, các gia ph hoàng tc ca Mã Lai như Hikayat Seri Kelentan (gia ph dòng h tiu vương Kelentan), Riwayat Kelentan Sejarah Melayu (lch s Malayu)…ghi nhn, nhiu v tướng Mã Lai cũng đến Champa như Ungku Omar, Abdul Hmid, ti đây, h đã dy đạo Islam cho dân chúng địa phương…[9]. Theo các tác gi trên, s du nhp mnh m ca Islam giáo và s hình thành cng đồng Islam giáo bn địa Champa hay là người Chăm Awal ngày nay phi bt đầ t thế k XV, đặc bit thế k XII và đó là kết qu ca cuc giao lưu văn hóa vi Thế gii Mã Lai.

V phía mình, trong quá trình nghiên cu, chúng tôi nhn thy mt s đim sau: theo nhóm nhn định th nht thì t thế k X –XIII, Islam đã bt đầu du nhp vào Champa, và đó là kết qu ca cuc tiếp xúc vi các thương thuyn buôn bán ca người rp Trung Đông. Nhưng nhng c liu đó rt tãn mn, chưa cho thy rng trong thi k này đã hình thành mt cng đồng Islam giáo bn địa như ta thy sau này, chưa đủ để to nên mt cng đồng người Chăm Awal (Chăm nh hưởng Islam giáo) như ngày nay. Trước hết, hai văn bia được tìm thy vào năm 1922, có niên đại thế k XI, ch cho thy s tn ti rãi rác ca mt cng đồng Islam giáo t Trung Đông trên con đường buôn bán trên bin ca h đến Champa. Hay s kin, vua Champa kết hôn vi mt công chúa Jawa ch cho thy mt mi giao thip tãn mn bước đầu tiếp xúc vi Islam giáo ca Champa…Trên thc tế, hu hết các tài liu vn ghi nhn, trong thi k này (thế k X – XIII và XIII – XV), nh hưởng ca Hindu giáo trong hoàng gia và dân chúng vn còn gi vai trò thng tr trong h thng tín ngưỡng Champa.

 

Theo hướng gi thuyết s hai, xut hin sau này, chúng tôi nhn thy có nhiu đim ý kiến, nhn định xác đáng hơn. Như đã nói, t nhng tư liu hết sc phong phú c Champa và Mã Lai cho thy trong khong thế k XV – XVII, Champa và Mã Lai đã có mi quan h thân thiết, đặc bit là v tôn giáo, tín ngưỡng bng chng là vua Po Rome sang hc đạo và gi các cn thn ca mình sang Mã Lai hc v giáo lý, tín ngưỡng Islam, và các v tướng, tư sĩ người Mã Lai cũng sang Champa để truyn đạo. Ngoài ra, s dĩ chúng tôi tán đồng vi nhóm gi thuyết này, vì chúng tôi cho rng, cng đồng người Chăm Awal ngày nay, có nhng nét sinh hot tôn giáo, phong tc, quan nim ca mình rt gn gũi vi Islam giáo Mã Lai, hơn là Islam giáo Trung Đông. Biu hin c th, đin hình là trong l hi Rija Proang ca người Chăm, mt nghi l quan trng ca cng đồng Chăm Awal, có mi quan h rt gn gũi vi l Mak Yong va Mã Lai, t ngun gc l là xut phát t vic hai hoàng t Mã Lai sang thăm Champa, đến vic hành l, đồ tế l, nhc c trong l đều rt gn gũi vi nhau, cho đến các bài khn vái trong l cũng bng tiếng Mã Lai…

 

Như vy, chúng tôi nhn thy Islam giáo ch du nhp mnh m vào Champa và to nên mt cng đồng Islam giáo bn địa, mà chúng ta gi là người Chăm Awal hay Chăm Bàni (nh hưởng Islam giáo) trong khong t thế k XV đến XVII, đó là kết qu ca mt cuc giao lưu văn hóa gia vương quc Champa vi thế gii Mã Lai, ch không phi là mt s du nhp trc tiếp t Islam Trung Đông ( Rp) như các nhà nghiên cu trước kia vn hiu nhm.

 

Trong quá trinh tiếp xúc va du nhp ca Islam vào Champa, người Champa không tiếp thu mt cách th động, hoàn toàn, mà luôn sáng to, cht lc và tiếp biến Islam giáo để phù hp vi tín ngưỡng bn địa và truyn thng dân tc t bao đời. S tiếp biến, s sáng to đó trc tiếp biu hin qua h thng tín ngưỡng, tôn giáo ca cng động người Chăm Awal ngày nay t h thng t chc tông giáo, kinh k, đến nghi l, sinh hot đời sng ca h.

 

Đầu tiên v giáo lut Islam giáo, so vi Islam giáo chính thng, cng đồng người Chăm Awal co cách thc thc hin giao lut riêng ca mình, không phi theo nhng khuôn phép, cách thc thc hành giáo điu, giáo lý như cng đồng Islam chính thng. C th, theo tín điu bt buc ca Islam, các tín đồ phi thc hin năm nn tng bt buc là: As Shahadah (tuyên th tin tưởng tuyt đối vào Alla), As Solah (hành l ít nht năm ln mt ngày), Az Zakat (b thí), As Siyam (nhn tháng chay Ramadan), Hahi (hành hương đến thánh địa Mecca.

 

Năm điu này là bt buc vi tín đồ Islam chính thng. Nhưng người Chăm Awal, dù cũng nh hưởng Islam, nhng li không phi tuyt đối thc hin như trên, trong đó nếu như theo chính thng h phi tin tưởng tuyt đối vào Alla, không được th cúng ai khác ngoài Alla, thì người Chăm Awal li ch coi Alla là hin thân ca mt v thn cao nht ch không phi duy nht, dưới ngài người Chăm Awal còn th Mohammad, các v vua có công, các v thn dân gian…H cũng không phi cu nguyn năm ln mi ngày, không phi thc hin b thí và hành hương đến Mecca, trong tháng nhn chay Ramadan không phi nhn ăn vào ban ngày, mà thay vào đó là gii tu sĩ đại din thc hin nhin ăn cho cng đồng…Ngoài ra, mt điu mà cng đồng Islam chính thng không thc hin, đó là tín ngưỡng th cúng ông bà t tiên, mà ngày nay trong cng đồng Awal vn bo tn và thc hin như l cúng gia tiên, to m vào dp Ramưwan…

 

V tng lp tu sĩ, có th nói vic to nên mt hế thng chc sc t Po Gru, Imam, Katip…ca cng đồng Chăm Awal là mt khác bit rt ln vi Islam giáo chính thng. Vì rng, cng đồng Islam giáo trên thế gii, không có mt tng lp tu sĩ tách bit làm nhim v trung gian để giao tiếp gia các tín đồ vi các v thánh và thượng đế như Thiên chúa giáo hay Pht giáo…Islam giáo chính thng ch đặt ra mt s chc v để hướng dn tín đồ thc hin l nghi tín đường, kêu gi tín đồ hành l…Nhưng trong cng đồng người Chăm Awal li hình thành mt h thng chc sc gi vai trò như các tăng l ca thiên chúa giáo hay nhà sư ca Pht giáo, h là người thc hin các l hi, cũng như đám cưới, ma chay cho cng đồng. H được gi chung là Acar và chia ra nhiu thc bt t Po Grù (c sư), Imam, Khotíp…chính h thay thế cho cng đồng thc hin l nhn ăn vào tháng Ramadan, ch có h mi thc hin được các nghi l ca cng đồng, hay l cưới hi, ma chay…

 

Ngoài ra, mt yếu t khác th hin rõ nét s nh hưởng ca truyn tho6gn1 bn địa cu dân tc vn còn tn ti đó là truyn thng mu h. Đối vi cng đồng Islam chính thng trên thế gii, h luôn theo ph h, trong kinh Koran còn có nhng tín điu phân bit vi ph n, đề cao vai trò ca người đàn ông, ví d như tc đa thê ca người Islam. Trong khi đó, cng đồng Chăm Awal dù nh hưởng Islam giáo, nhưng vn theo mu h, vai trò ca người ph n luôn được coi trng: v bt chng, trai r, con cái chết phi trôn m mĐặc bit tính mu h th hin rõ s khác bit trong vic thc hin hai nghi l trưởng thành cho nam và n ca Islam giáo chính thng vi Chăm Awal. Cng đồng Islam trên thế gii coi trng hơn vic thc hin l trưởng thành cho con trai (Khotah) hơn l trường thành cho con gái (Karơh), trong khi cng đồng Chăm Awal thì ngược li coi trong nghi thc Karơh hơn…

 

Tóm li, dù đã có nhng cuc tiếp xúc vi Islam giáo t Trung Đông t thế k X –XIII, nhng phi t thế k XV, đặc bit là XVII, khi Champa tiếp xúc và quan h hết sc mnh m vi Mã Lai, thì Islam giáo mi chính thc du nhp vào Champa, mà h qu là s ra đời ca mt cng đồng người Chăm nh hưởng Islam giáo, cng đồng Chăm Awal hay Chăm Bàni. Trong quá trình giao lưu, tiếp thu Islam giáo, người Champa đã biết chn lc, tiếp biến và dung hòa Islam giáo vi tín ngưỡng bn đại ca mình như duy trì truyn thng mu h, tp tc th cúng t tiên, hình thành mt h thng tu sĩ, thc hin giáo lut mt cách hn chế. Chính nhng đim đó đã to nên mt nét đặc bit riêng có, không trn ln vào đâu ca Islam giáo vương quc Champa trước kia và cng đồng người Chăm sau này.

 

[1] Bá Trung Ph: Đạo Bàni Ca Người Chăm Vit Nam, Tp chí Ngiên Cu Tôn Giáo, s 12 – 2007, tr 54.

[2] Như trên.

[3] Sakaya (2013): Tiếp Cn Mt S Vn Đề Văn Hóa Champa, Nxb Tri Thc, HN, tr 96.

[4] P-Y. Manguin (1979): “L’Introduction de l’Islam au Campa, BEFEO LXVI, P 255 – 257.

[5] Sakaya (2013): sđd, tr 96.

[6] Po Dharma (1999): Quatre Lexiques malais – Cam anciens, Paris: EFEO, tr 5.

[7] P-B. Lafont (1988): On relations between Champa and Southeast Asia, trong Proceedings of the Seminar On Champa, Paris, tr 65 – 75.

[8] Sakaya (2013): Sđd, tr 592.

[9] Abdullah Zakaria bin Ghazali (2003): Historical And Cultural relations between The Malay World And Indochina In Malay, đăng trong Pinisule Indochioise Et Monde Malais, BFEO, Kuala Lumpur, tr 169. Dn theo Skaya (2013), sđd, 626.