Phú Trạm-Lưu Quang Sang : Kẻ dấu mặt trên chiến trường Akhar Thrah Print
Written by A Giao (độc giả trong nước)   
Friday, 20 December 2013 08:16
khuon 10x5
Lưu Quang Sang và Inrasara

Ngày 17-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận email của A Giao (độc giả trong nước) yêu cầu Champaka.info đăng bài viết của ông về vần đề chữ viết Chăm. Trong email, ông viết rằng : « Đề nghi Champaka chiếu cố đăng bài này cho tôi. Bức xúc quá. Gửi qua mail sợ công an bắt ». Nội dung của bài viết có nhiều đoạn rất cây cú hầu nói lên niềm bức xúc của tác giả

trước sự khủng hoảng của Akhar Thrah Chăm. Nhưng đó chỉ là quan điểm riêng của tác giả mà BBT phải tôn trọng. Đây là nguyên văn bài viết.

 

 

PHÚ TRẠM - LƯU QUANG SANG

KẺ DẤU MẶT TRÊN CHIẾN TRƯỜNG AKHAR THRAH

 

Tác giả: A Giao

( This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it )

 

Phú Trạm là người Chăm ở làng palei Chakling có bút danh Inrasara. Mấy năm qua được Việt Nam phong nhà văn, nhà thơ. Chẳng phải nói gì thêm cho nhân vật này ai cũng biết gây nhiều tai hại cho Chăm:

 

• Viết nhiều chuyện dâm dục trong Tiểu thuyết Chân Dung Cát, Ápsara trắng, bài thơ 10  năm « chờ cái lồn »

 

• Tuyên bố  « Tapuk Chăm » có nhiều nội dung phản động, đăng trên Đặc San Dân Tộc Miền Núi

 

• Kết tội dân tộc Chăm có nhiều tật xấu  trong  sách Văn hoá, xã hội Chăm

 

• Mở diễn đàn đánh phá hai phụ nữ Chăm: CKT và CML  trên web Inrasara.com

 

• Bênh vực Hồ Trung Tú cho rằng Mỹ Sơn là của người Việt : Tác phẩm 500 năm như thế.

 

• Bên vực thầy Chùa người Kinh phát ngôn vô nhân đạo cho rằng người Chăm là dân tộc man rợ, nên phải giết cho hết.

 

• Viết truyện ngắn, kịch bản cho đạo  diễn Nguyển Đình Thu sản xuất Phim Tiếng trống Paranưng có nhiều cảnh dâm dục, bạo lực trước Pô Adhia ở làng Chăm.

 

• Nhân vật này thường mở diễn đàn đánh phá trí thức Chăm, theo đuôi người Yuôn, cũng thường  kết tội, chụp mũ Chăm.

 

*

 

Trong chiến trường Akhar Thrah do Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang dựng nên đầu năm 2007. Ngoài ông Nguyển Văn Tỷ, Quảng Đại Cẫn, Chế Linh  luôn đi đầu trong chiến trường để chống lại các nhà  khoa bảng Chăm, Phú Trạm và Lưu Quang Sang là kẻ dấu mặt cầm kiếm sau lưng  hỗ trợ cho Nguyễn Văn Tỷ và Chế Linh.

 

Lưu Quang Sang tuy không ra chiến trường trực diện nhưng không đến nổi bịt mặt, đánh lén. Tuy nhiên  ông Lưu Quang Sang sẵn sàng xô đẩy đàn em, con cháu, dâu rễ (Bá Bình Lợi, Lâm Gia Tân, Lưu Quang Tuấn Huy) vào chiến trường, điều này ai cũng rõ. Riêng Chế Linh lúc đầu ra chiến trường Akhar Thrah rất hăng nhưng nay đã buông súng, im hơi lặng tiếng.  

 

Còn Phú Trạm, tay này luôn bịt mặt, cầm kiếm, xông ra chiến trường đánh kiểu du kích (kiểu côn đồ).

 

Dẫn chứng là miệng Phú Trạm luôn nói « thiên hạ chia phe cãi vả về Akhar Thrah, ta không theo phe nào ». Ông còn chữi "Chàm ngu" có mấy chữ Akhar Thrah còn cãi nhau. Tuy vậy đằng sau đó ông ta còn viết nhiều bài chống đối các nhà khoa bảng rất hăng. Gần đây ông viết những truyện mini, nhiều bài viết  bảo vệ và bào chữa cho cái sai trong việc cải biên chữ Chăm của Ban Biên Soạn. Có lúc, ông nói đã phát hiện cái sai của ban biên soạn từ 24 tuổi đầu nhưng ông không nói, không phản đối. Có lúc ông cho Ban Ban Soạn cải biên là đúng, hợp lý. Ông ta đang viết chữ Chăm Akhar Thrah trong nhiều cuốn sách, từ điển, Tagalau. Chăm ai cũng khen. Đùng một cái chiến trường Akhar Thrah nổ ra, ông chuyển Tập Taglau sang viết hai kiểu chữ : Vừa Akhar Thrah truyền thống và vừa chữ Chăm cải biên của Ban Biên Soạn.

 

Cuối thư viết cho độc giả Chăm, Phú Trạm thường ghi : « Thuk siam » (chúc điều tốt lành), nay ông lại viết « Thug siam », theo kiểu chữ Ban Biên Soạn có « poh gak », bỏ « poh kak » trong Akhar Thrah truyền thống. Phú Trạm cùng Chế Linh viết thư giả mạo chữ kí bà con Chăm bên Mỹ đọc trong hội nghị do Ban Biên Soạn tổ chức. Tội nặng (…) là Phú Trạm còn bào chữa ngây ngô cho Ban Biên Soạn như sau :

 

Động từ « nuốt », từ điển Aymonier viết 2 lối:

 

a. LWAN

b. LWƠN

nhưng rất nhiều văn bản Chăm viết: LWON còn Ban Biên Soạn hôm nay viết là LON.

 

Như vậy nếu để cho cộng đồng Chăm Sài Gòn hay An Giang chọn một lối duy nhất, chắc chắn họ sẽ đưa LWAN (phương án [a]) vào từ điển. Thời G. Moussay, thì chọn phương án [b]: LWƠN. Vậy, có cơ quan thống nhất chọn MỘT lối viết để dạy là đủ. Muốn đọc thông văn bản “cận đại” thì người học cần được hướng dẫn thêm. Còn để đọc bản chép tay 200 năm về trước thì phải qua khóa đào tạo nữa. Chẳng vấn đề gì trầm trọng cả!

 

Nêu ví dụ trên để bảo vệ chữ cải biên Ban Biên Soạn, độc giả thấy  Phú Trạm vừa ngu vừa dốt chữ Chăm vừa lừa bịt độc giả. Vì chữ  Lwan (nuốt)  phiên âm hay phiên chữ theo  latinh sao chả được nhưng phải có takai kuak, có nghĩa là phải có vần w/u. Ban Biên soạn không viết chữ Lwan/Lwơn theo a hay b mà lại đi sáng tạo ra chữ mới là Lon, tức là bỏ takai kuak ra khỏi chữ Lwan truyền thống để thành Lon, làm rắc rối chữ Chăm thêm chứ không phải là giải pháp thống nhất như Phú Trạm bào chữa.

 

Người ta phê bình ở chỗ đó, chỗ Ban Biên Soạn bỏ takai kuak ra khỏi chữ Lwan truyền thống để thành Lon, chứ không phê bình kiểu viết Latinh của khác nhau của mọi người.

 

Khi nguời ta bàn luận về Akhar Thrah, thì Phú Trạm trốn, không tham gia thảo luận, miệng chối đây đẩy ta không theo phe nào. Nhưng sau đó bắt đầu lò mò bịt mặt cầm kiếm đi đêm thò ra những bài xỏ lá  bào chừa cho Ban Biên Soạn.

 

Không cần nói nhiều đến giờ này, qua những bằng chứng trên ai cũng biết trong chiến trường Akhar Thrah, Phú Trạm và Lưu Quang Sang có "giấu đầu cũng lòi đuôi" rất rõ.

 

Chiến trường Akhar Thrah  sẽ kết thúc sớm vì người khởi động chiến trường Akhar Thrah sắp xuống mấy tầng địa ngục vì tội phá Akhar Thrah:

 

• Nguyễn văn Tỷ- 85 tuổi đã bị sốc tim và bệnh nặng sau  sự kiện  cuốn sách Ngôn ngữ Chăm - Thực trạng và giải pháp xuất bản ở Việt Nam. Hiện tại đang bị lú lẫn. Viết bài toàn dẫn chứng những tên nặc danh, du côn, du thủ, du thực và gán cho những tên này là trí thức Chăm. Hội thảo quốc tế Kuala Lumpur đã cho ông Nguyễn Văn Tỷ hoặc mỗi đại biểu khác trình bày 15 phút, thảo luận 30 phút nữa là quá  nhiều nhưng ông Nguyễn Văn Tỷ cứ khiếu kiện, sao cho ông nói ít quá.

 

• Chế Linh cũng trên 80 tuổi - bị sốc tim nằm bệnh viện Việt Nam qua sự cố cấm ca hát ở Việt Nam 2012. Hiện tại sức khoẻ đang yếu dần, hát không ra hơi, rõ lời, khán giả ném đá. Đã rời bỏ chiến trường Akhar Thrah hơn 1 năm nay.

 

• Lưu quang Sang cũng như Nguyễn Văn Tỷ đã già hằng ngày chống gậy lãnh tiền trợ cấp bên Mỹ, xúi giục con cháu, rễ ra chiến trường Akhar Thrah mấy năm nay hao tài tốn của, hao công tốn sức, nay đã hết quân, không còn ai để xua đuổi ra trận nữa.

 

• Quảng  Đại Cẩn bảo vệ xong tiến sĩ, không có năng lực làm việc trí óc với Mỹ nên xin làm việc tay chân như nhân viên phục vụ nhà hàng ăn uống, suốt ngày tiếp xúc với bọn  bưng bê chén bát, sát sinh giết thịt lợn gà nhà hàng, nên không biết nghiên cứu mô tê gì,  tối về mắt nhấm mắt mở viết bài loạn xạ phá Akhar Thrah Chăm.

 

• Lộ Minh Trại về hưu trong năm tới - đang khủng hoảng tinh thần, vì khi về hưu, sợ không có việc làm, đi  lang thang, thiên hạ nguyền rũa, không ai tiếp đón vì phá Akhar Thrah.

 

• Phú Trạm  không nghề ngỗng gì ở Sài Gòn, nay vật giá gia tăng không tiền sống, về quê chở gái lang thang làm thơ dâm dục ở  làng Chăm.

 

Chiến trường Akhar Thrah sẽ  huỷ diệt chính những ai tạo ra nó. Đội quân hiếu chiến đã già nua tàn tạ. Tín hiệu mừng cho bà con Chăm. Qua vụ này, tôi muốn gửi thông điệp đến giới trẻ Chăm:  "Gieo gió thì gặp bảo" / "Nếu anh  bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ nã anh bằng đại bác"./.