Dân tộc Tây Nguyên tự chế súng để chống lại nạn trợm cướp Print
Written by BBT Champaka.info   
Monday, 30 June 2014 05:33
che sung 10

Tuần này, đài Á Châu Tự Do loan tin rằng gii tr các huyn min núi thuc các tnh Tây Nguyên đang say sưa vi loi súng t chế t nhng chiếc ng nha PVC và chai đng nước sui. Có th nói rng tuy cây súng ch chế tác th công rt đơn gin nhưng nó được ng dng t nhng tiêu chun rt cao ca ng và chai nha,

chính vì thế, mc đ sát thương và tm nh hưởng ca nó đi vi an ninh xã hi không phi là nh.

 

 

Những cây súng tự chế đang dần được cải tiến. Một bạn trẻ ở huyện Chư Sê, Gia Lai, chia sẻ: “Làm súng thì làm cho vui vy thôi ch bn giết gì ai. Chng qua là mình thy không an toàn thì mình làm, đã làm thì phi có câu lc b ch đâu phi t nhiên mà làm. Đương nhiên là nhà nước nào mà cho mình làm. Nhà nước mình thì không cho mình làm ri, nhưng mà mình t làm. Bức quá b bt np pht thì mình np pht. Ch xã hi mà ti bt trm chó cũng có súng đ bn thì mình cũng phi có đ bo v mình ch, vy thôi!”

 

Bạn trẻ này nói chuyện một cách dí dỏm rằng biết chế súng và sử dụng súng tự chế một cách thuần thục, điệu nghệ là có công lớn đối với đất nước. Vì ít nhất bạn cũng có cái để tự bảo vệ khu vườn cà phê của gia đình mình trên các rẫy, sườn núi và nếu kẻ xâm lăng xuất hiện.

.

Và để có một cây súng tự chế bắn chính xác theo ý muốn, giới thanh niên Tây Nguyên đã thành lập nhiều câu lạc bộ những người yêu thích súng tự chế nhằm trao đổi kinh nghiệm chế tác, truyền đạt những kỹ thuật chế tác mới được tìm tòi nhằm bổ sung cho nhau, tạo ra những cây súng có công năng chẳng kém gì súng chiến đấu.

 

Theo Nam Hải, mỗi câu lạc bộ yêu thích súng tự chế có một nguyên tắc, tôn chỉ và mục tiêu riêng, và mỗi câu lạc bộ phân ra thành nhiều nhóm, mỗi nhóm lại có mục tiêu theo đuổi riêng trong vấn đề chế tác cũng như sản phẩm. Các nhóm chế tác súng ở Tây Nguyên, tuy đã bị bắt và nộp phạt nhiều lần nhưng họ vẫn chưa hề ngưng hoạt động.

 

che sung 20
Dân tộc Tây Nguyên

 

Sở dĩ có chuyện như vậy, theo một giáo sư ở đại học Tây Nguyên nhận xét là do nhu cầu tự vệ của tuổi trẻ quá cao mà an ninh tâm lý của họ lại quá thấp, họ không có niềm tin vào nền trị an của quốc gia trong bối cảnh hiện tại. Chính vì thế, khi có điều kiện để phát triển những gì liên quan đến bạo lực và sát thương, họ sẽ ngay lập tức biến thành trò chơi nhằm thỏa mãn sự bất an vốn sâu thẳm bên trong tâm hồn họ.

 

 

*

 

Vấn đề bất ổn, trộn cấp từ con chó và gia lợn của người dân bản địa không phải là trường hợp riêng ở Tây Nguyên mà là tình hình chung đã diễn ra trong các thôn làng của người Chăm. Trước năm 1975, người Chăm nuôi chó để giữ nhà. Sau năm 1975 người Chăm phải bỏ công giữ chó trong nhà để bọn côn đồ không cướp con chó của họ hầu làm món nhạu qua ngày.